Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2023 lúc 22:16

a: Xét (O) có

ΔBCD nội tiếp

BD là đường kính

=>ΔBCD vuông tại C

=>CD//OA

b: ΔOBC cân tại O

mà OA là đường cao

nên OA là phân giác của góc BOC

Xét ΔOBA và ΔOCA có

OB=OC

góc BOA=góc COA

OA chung

=>ΔOBA=ΔOCA

=>góc OCA=90 độ

=>AC là tiêp tuyến của (O)

 

Bình luận (0)
KYAN Gaming
Xem chi tiết
nguyen Minh Anh
Xem chi tiết
nguyen Minh Anh
16 tháng 12 2016 lúc 18:58

giúp mình vs

Bình luận (0)
Vũ Như Mai
16 tháng 12 2016 lúc 19:00

Vì hình tương đối dễ nên bạn tự vẽ nhé :))

a) Có tam giác BDC nội tiếp đường tròn đường kính BD

=> Tam giác BDC vuông tại C

=> DC vuông góc BC
Mà OA vuông góc BC (gt)

=> DC // OA

b) Xét tam giác OBC có OB = OC = R 

=> Tam giác OBC cân tại O

=> OI vừa là đường cao vừa là đường phân giác

=> Góc O1 = Góc O2

Xét tam giác ABO và tam giác ACO có:

   AO : cạnh chung ( gt )

   OB = OC = R ( gt )

   Góc O1 = Góc O2 ( cmt )

=> Tam giác ABO = tam giác ACO ( c.g.c )

=> Góc ABO = Góc ACO = 90 độ

=> AC vuông góc OC

=> AC là tiếp tuyến của (O)

c) Câu này mình chịu =)))

Bạn cứ làm câu a,b đi có gì mình nghĩ tiếp :(( Chắc 100%

Bình luận (0)
Phạm Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
Xem chi tiết
2611
24 tháng 5 2022 lúc 11:34

undefined

Bình luận (13)
pink hà
Xem chi tiết
Poon Phạm
Xem chi tiết
Thông
18 tháng 9 2016 lúc 16:51

Cần giải thì liên lạc face 0915694092 nhá

Bình luận (0)
thảo
7 tháng 12 2017 lúc 21:06

giúp tôi trả lời tất cả câu hỏi đề này cái

Bình luận (0)
tranminhquan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 23:18

a: Sửa đề: cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn ở C

ΔOAB cân tại O

mà OC là đường cao

nên OC là phân giác của góc AOB

Xét ΔOAC và ΔOBC có

OA=OB

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

OC chung

Do đó: ΔOAC=ΔOBC

=>\(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}=90^0\)

=>CB là tiếp tuyến của (O)

b:ΔOAC=ΔOBC

=>CB=CA

=>C nằm trên đường trung trực của AB(1)

OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của BA

=>OC\(\perp\)AB

mà OC//AD

nên AB\(\perp\)AD

=>ΔABD vuông tại A

Ta có: ΔABD vuông tại A

=>ΔABD nội tiếp đường tròn đường kính DB

mà ΔABD nội tiếp (O)

nên O là trung điểm của DB

=>D,O,B thẳng hàng

Xét ΔAKD vuông tại K và ΔCAO vuông tại A có

\(\widehat{ADK}=\widehat{COA}\)(hai góc so le trong, AD//CO)

Do đó: ΔAKD\(\sim\)ΔCAO

 

Bình luận (0)
Ngọc Đỗ
Xem chi tiết